Thế hệ Gen Z - những người sinh từ đầu thập kỉ 2000, đang dần chiếm ưu thế như là đối tượng tiêu dùng chính, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ. Đây là một thế hệ sử dụng công nghệ hàng ngày, ưa thích mua sắm trực tuyến và tìm kiếm thông tin nhanh chóng. Vậy những thế hệ này ảnh hưởng đến tương lai của ngành bán lẻ và dịch vụ như thế nào?
Marketing và PR là hai yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhưng để đảm bảo hiệu quả và nhằm tối đa hóa lợi ích, việc đo lường chiến dịch PR và Marketing là cần thiết. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các chỉ số đo lường và công cụ hỗ trợ để đánh giá hiệu quả chiến dịch PR và Marketing một cách chính xác.
Vừa qua, YouTube đã công bố Báo cáo Xu hướng Sáng tạo năm 2023, cho thấy những thay đổi quan trọng về sở thích và hành vi tiêu thụ nội dung trực tuyến của người dùng. Để thực hiện báo cáo này, công ty đã tiến hành khảo sát tại 14 quốc gia, đồng thời phân tích hàng trăm xu hướng để hiểu rõ hơn về cách các công cụ sáng tạo được sử dụng để tạo ra phương tiện biểu đạt mới, cũng như những nội dung giàu sức ảnh hưởng trong nền văn hóa hiện nay.
Với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt và giá cả hàng hoá, người tiêu dùng đang cảm thấy bất an với tài chính của họ trong tương lai. Điều này khiến họ cẩn trọng hơn trong chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư. Decision Lab đã khảo sát hơn một ngàn người ở Việt Nam trong tháng tư 2023, hỏi họ về các lựa chọn, ưu tiên, và động lực tài chính hiện tại, cũng như kỳ vọng của họ về tình hình tài chính trong tương lai.
Việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ của một doanh nghiệp trên các phương tiện truyền thông đã trở nên cực kỳ quan trọng để giúp tăng doanh thu và nhận diện thương hiệu. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ kinh phí để có được cho mình bộ phận này. Điều này đã dẫn đến sự xuất hiện của hai lựa chọn phổ biến để xử lý công việc tiếp thị: freelancer và công ty tiếp thị (agency). Nhưng nên chọn freelancer hay agency là cũng là câu hỏi khó cho các doanh nghiệp.
Năm 2022 đã chứng minh mọi cơ hội đều có thể nắm bắt. Doanh nghiệp vừa và nhỏ bị tác động mạnh trong năm nay bởi sự gián đoạn chuỗi cung ứng, thay đổi hành vi tiêu dùng và lạm phát tăng vọt — đương nhiên, cùng với sự thay đổi đó, Google đã thực hiện một số động thái.
Việc tận dụng và phát triển Fanpage trên Facebook là một bước đi cần thiết cho các doanh nghiệp và marketer. Để tối ưu hiệu quả hoạt động, hiểu rõ sức mạnh cũng như nhược điểm của Fanpage là điều hết sức quan trọng. Phân tích Fanpage để làm gì?
Content marketing là một chiến lược phát triển nội dung chất lượng, cung cấp giá trị cho khách hàng nhằm thu hút và giữ chân họ đồng thời tăng cường lòng trung thành. Và việc xây dựng, phát triển nội dung đáng chú ý sẽ giúp tối ưu hoá trong việc thu hút khách hàng một cách hiệu quả.
Nike vẫn luôn là một trong những biểu tượng của thời trang thể thao bởi mức độ phủ sóng rộng khắp và chất lượng sản phẩm tốt. Hiện nay, hãng vẫn thống trị thị trường Bắc Mỹ với 80% thị phần, trong đó nổi bật nhất là các sản phẩm giày bóng rổ, giày chạy và giày trượt ván. Doanh thu từ Mỹ và Canada đóng góp tới 40% doanh thu toàn cầu của hãng. Ngoài chất lượng, không thể phủ nhận vai trò của các chiến dịch quảng cáo cực kỳ sáng tạo, hiệu quả mà Nike đã áp dụng trên toàn cầu. Sau đây hãy cùng SOL điểm lại 4 chiến dịch tại các thị trường khác nhau để thấy được sự hiệu quả trong các sáng kiến mà hãng đã sử dụng!
Cùng sở hữu tính năng nổi bật là “video ngắn”, thương hiệu bạn nên lựa chọn nền tảng nào để chi tiền quảng cáo: TikTok hay Instagram? Với sự phát triển vượt bậc của TikTok, Instagram cũng đã cho ra mắt tính năng Instagram Reels cho phép người dùng sáng tạo nội dung dưới dạng video ngắn để cạnh tranh với TikTok.
Green Marketing (Marketing xanh) đang dần trở thành xu hướng marketing của toàn cầu. Theo báo cáo Phát triển bền vững của Nielsen (2017), có tới 86% người tiêu dùng Việt sẵn lòng chi trả mức giá cao hơn cho những sản phẩm, dịch vụ từ các công ty có ảnh hưởng tích cực đến môi trường. Vậy các doanh nghiệp đã, đang và sẽ làm gì để không tụt hậu cuộc chạy đua xu hướng Green Marketing này?
Có thể nói Green Marketing xuất hiện như là hệ quả của những tác động tiêu cực mà con người thực hiện đối với Trái Đất, khi hàng loạt mối đe dọa về ô nhiễm môi trường và nạn phá rừng diễn ra ngày càng phổ biến. Vậy Green Marketing là gì? Có những thương hiệu nào đã thành công khi triển khai chiến lược này?
Doanh nghiệp muốn phát triển thì sản phẩm tốt thôi là chưa đủ, thương hiệu của bạn cần phải đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Đó cũng chính là lý do các doanh nghiệp cần đầu tư vào các chiến lược marketing ngay từ khi mới ra mắt thị trường.
Hiệu quả mà hoạt động influencer marketing mang lại đang dần nâng cao “vị thế” của chúng trong chiến lược marketing tổng thể của doanh nghiệp. Theo báo cáo của Influencer Marketing Hub, số lượng chiến dịch, ngân sách chi tiêu, chất lượng khách hàng từ các chiến dịch influencer đều ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc.
Influencer Marketing đã trở thành một phần quan trọng của chiến lược tiếp thị nội dung và truyền thông xã hội tổng thể vì nó mang lại tính xác thực. Nó đưa thương hiệu của bạn đến với khách hàng theo cách thức hoàn toàn mới.
Với một chiến dịch truyền thông – marketing bất kỳ, âm nhạc là yếu tố quan trọng không kém hình ảnh và thông điệp. Với âm nhạc, khán giả chỉ cần nghe qua vài nốt, vài quãng là đã đoán được tên sản phẩm dù chưa nhìn thấy hình ảnh. Coca-Cola là một hình mẫu điển hình tận dụng chiến thuật này vào làm marketing.
Music Marketing là một công cụ hữu dụng giúp doanh nghiệp dễ dàng chạm tới trái tim khách hàng. Bởi chúng ta có thể quên đi hình ảnh, quên đi câu chữ nhưng những giai điệu, âm thanh sẽ ghi dấu ấn lâu dài trong tâm trí con người.
Âm nhạc có khả năng tác động đến cảm xúc người nghe và giúp thương hiệu trở nên khác biệt hơn so với đối thủ. Đáng chú ý nhất trong những năm gần đây, Music Streaming hay nền tảng dịch vụ phát nhạc trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp.
Trong bài về xu hướng và hành vi của người dùng trong dịp Tết 2022, có thể thấy Tết vẫn là dịp để quây quần và sum họp gia đình, tuy nhiên do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đó sẽ là một mùa Tết rất “cơ bản” và người dùng sẽ đón Tết dựa trên các nền tảng số hóa.
Vào ngày 1/6/2021 thông qua Zoom Webinar, báo cáo “Thị trường quảng cáo số Việt Nam 2021: Chiến lược đón đầu và đột phá” đã được phát hành bởi Công ty quảng cáo Adsota và đối tác chiến lược SOL Premier. Báo cáo mang đến cái nhìn toàn cảnh về sự thay đổi của Digital Marketing Việt Nam trong giai đoạn “bình thường mới" cũng như những kinh nghiệm thực chiến qua mùa dịch của các thương hiệu lớn tại Việt Nam. Từ đó, báo cáo sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm hướng tiếp cận khách hàng phù hợp và hiệu quả hơn để bứt phá kinh doanh, “vượt bão” COVID-19.
Storytelling hay còn được gọi là hình thức kể chuyện chính là trợ thủ đắc lực giúp một thương hiệu tỏa sáng. Những cái tên thì có thể sẽ rất dễ quên nhưng những câu chuyện hay thì sẽ luôn được ghi nhớ. Vì vậy mà càng ngày càng có rất nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức này trong chiến lược Marketing của mình.
Báo cáo xu hướng Influencer Marketing là kết quả của rất nhiều cuộc khảo sát với 5.000 agency, nhãn hàng, cùng với những chuyên gia uy tín trong ngành Marketing, được thực hiện ở quy mô toàn cầu. Báo cáo xoay quanh nội dung về quy mô thị trường, những dự đoán và thách thức mà Influencer Marketing có thể gặp phải. Việc tổng hợp báo cáo có sử dụng thông tin của tổ chức Influencer Marketing Hub.
Đại dịch Covid-19 là một trong những khủng hoảng lớn nhất đối với thế giới trong năm 2020. Hàng loạt doanh nghiệp và cửa hàng phải đóng cửa, các thương hiệu buộc phải nhanh chóng đổi mới, sáng tạo để thích ứng với sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng. Tuy nhiên, điều này cũng đã tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ số, ứng dụng di động và chợ ảo đa kênh
Rõ ràng, video đã trở thành một trong những xu hướng đột phá trong thế giới tiếp thị trong thập kỷ qua. Nhưng làm thế nào video marketing vẫn có thể trụ vững được trước sự xoay vần của một đại dịch toàn cầu? Tại Wyzowl, các chuyên gia đã phát hành cuộc khảo sát về State of Video Marketing – Tiếp thị video thường niên hàng năm kể từ năm 2015, lập biểu đồ mức sử dụng, chi tiêu, các loại kênh và ý kiến ​​giữa các nhà tiếp thị video và người tiêu dùng.
Giữa bối cảnh đại dịch COVID-19, người tiêu dùng có xu hướng ưu tiên mua hàng thông qua những nền tảng trực tuyến. Mô hình D2C (Direct To Consumer) cũng không quá xa lạ với nhiều doanh nghiệp. Vậy các thương hiệu đã tận dụng mô hình này như thế nào?
Marketing du lịch bao gồm chuỗi hoạt động truyền thông quảng cáo, chăm sóc khách hàng của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp dịch vụ du lịch như công ty cho thuê xe hơi, khách sạn, hãng hàng không, quản lý, tổ chức, điều hành tour du lịch, travel agency…Công nghệ 4.0 với Big Data (Dữ liệu lớn), Internet of Things (Vạn vật kết nối), Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo), sẽ tác động mạnh mẽ tới trải nghiệm du lịch của khách hàng, cũng như chiến lược marketing của công ty du lịch.
Các xu hướng trong marketing B2C (Business-to-Consumer, từ doanh nghiệp đến khách hàng) trong năm 2021 sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing, quảng bá sản phẩm hiệu quả.
Trong báo cáo “Thị trường quảng cáo số Việt Nam 2021: Chiến lược đón đầu và đột phá” được phát hành bởi Công ty Quảng cáo Adsota và đối tác chiến lược SOL Premier đã mang đến những thông tin thú vị về thị trường digital marketing giai đoạn mới.
COVID-19 tuy gây ra không ít khó khăn nhưng cũng là cú hích lớn cho các sàn Thương mại điện tử Việt Nam trong năm vừa qua. Thời điểm đại dịch bùng phát, Thương mại điện tử Việt Nam đạt được mức tăng trưởng ấn tượng 18%, quy mô thị trường lên đến 11,8 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.